Labels
- Agoda (1)
- Air Asia (3)
- Air Mekong (2)
- Am Thuc (36)
- An Giang (8)
- Anh (1)
- Ấn Độ (1)
- Bà Rịa Vũng Tàu (27)
- Bangkok (12)
- Bắc Kinh (1)
- Bắc Ninh (2)
- Bình Dương (3)
- Bình Định (2)
- Bình Phước (4)
- Bình Thuận (34)
- Buôn Ma Thuột (3)
- Cà Mau (1)
- Cam nang (128)
- Campuchia (20)
- Daklak (1)
- Đà Lạt (5)
- Đà Nẵng (11)
- Đăk Lăk (4)
- Điện Biên (1)
- Đồng Nai (6)
- Đồng Tháp (2)
- Ebook (12)
- Giải trí (1)
- Hà Giang (2)
- Hạ Long (1)
- Hà Nam (1)
- Hà Nội (13)
- Hà Tĩnh (1)
- Hải Dương (1)
- Hòa Bình (1)
- Hua Hin (1)
- Jetstar Pacific (9)
- Ket Noi (91)
- Khách sạn (5)
- Khánh Hòa (8)
- Kiên Giang (16)
- Lai Châu (2)
- Lào (14)
- Lào Cai (4)
- Lâm Đồng (12)
- Lễ Hội (1)
- Long Đất (1)
- Mekong (2)
- MUA - BÁN (2)
- Nha Trang (4)
- Nhật Bản (1)
- Nhật Ký (32)
- Ninh Bình (3)
- Ninh Thuận (4)
- Phnompenh (9)
- Photo (10)
- Phú Quốc (4)
- Phú Thọ (2)
- Phú Yên (3)
- Quảng Nam (3)
- Quảng Ngãi (5)
- Quang Ninh (2)
- Quảng Ninh (2)
- Quảng Trị (5)
- Sài Gòn (38)
- Sapa (3)
- Singapore (2)
- Sóc Trăng (4)
- Sơn La (2)
- Tây Ninh (6)
- Thái Bình (3)
- Thái Lan (25)
- Thanh Hóa (6)
- Thành phố Hồ Chí Minh (10)
- Thừa Thiên Huế (17)
- Tiền Giang (5)
- Tiger Airways (1)
- Tin Tuc (425)
- TOUR (92)
- Trà Vinh (1)
- Trung Quốc (1)
- Tu Van (15)
- Tùng Lâm (3)
- Tuyen Diem (118)
- Vé Máy Bay (15)
- Vietnam Airlines (7)
- Việt Nam (3)
- Vĩnh Long (1)
- Vĩnh Phúc (1)
- Yên Bái (2)
Duyệt Thị Đường: Nhà hát cổ nhất Việt Nam |
Nhà hát đã sưu tầm và khôi phục 8 trong số 11 điệu múa cổ, 40 bài nhã nhạc và nhiều trích đoạn tuồng cổ, trong đó có nhiều tiết mục được dàn dựng công phu như Trống Thái Bình, Tam luân cửu chuyển (đại nhạc), Phú lục địch, Kim tiền (Tiểu nhạc), Vũ phiến, Lục cúng hoa đăng và các trích đoạn tuồng Kỷ Lan Anh, Ôn Đình chém Tá , Lục cúng hoa đăng, Nữ tướng xuất quân, Lân mẫu xuất Lân nhi... các trích đoạn Tuồng Cung đình tiêu biểu trong vở Sơn Hậu, Tam Nữ Đồ Vương ,.. ,.. Nhà hát cũng đã sáng tạo, dàn dựng hàng chục tác phẩm mới trên chất liệu cổ, phù hợp với thị hiếu người xem, trong đó có vở "Người khởi nghiệp đàng trong" được công chúng đánh giá cao.
Sau khi chế độ phong kiến nhà Nguyễn sụp đổ 1945, Duyệt Thị Đường bị rơi vào quên lãng, cho đến những năm đầu của thập niên 60 thế kỷ XX, Duyệt Thị Đường được chính quyền Sài Gòn trưng dụng tu sửa thành học đường của Trường quốc gia âm nhạc Huế. Nhiều chi tiết công trình của nhà hát cổ phá bỏ, cấu trúc nhà hát cũng bị thay đổi, không còn chỗ cho ngự lãm và biễu diễn. Cho đến những năm dài sau giải phóng công trình văn hóa đặc sắc này cùng không được quan tâm tu tạo kịp thời, sự tàn phá của thời gian và chiến tranh cộng thêm sự vô ý thức của con người đã làm cho Duyệt Thị Đường hầu như trở thành phế tích. Cho đến năm 1995, được sự trợ giúp tích cực của tổ chức CODEV và chính phủ Pháp, sau khi quần thể di tích cố đô Huế được công nhận là di sản văn hoá thế giới năm 1993, Trung tâm bảo tồn di tích cố đô Huế mới đầu tư trùng tu với kinh phí ban đầu 10 tỷ đồng và đến cuối tháng 11/2003 công trình mới cơ bản hoàn thành. Tuy không phục hồi được như nguyên trạng ban đầu, nhưng Duyệt Thị Đường đã hồi sinh lộng lẫy vàng son trở lại với mái ngói lưu ly, cột sơn son thiếp vàng, sân khấu, hậu trường, khán phòng mang dáng xưa nhà hát cũ. Hiện nay Duyệt Thị Đường là nơi trình diễn nhã nhạc, ca Huế thường xuyên của Đoàn nghệ thuật cung đình Huế (trực thuộc Trung tâm bảo tồn di tích cố đô). Bình quân mỗi ngày 4 suất diễn, mỗi tháng có hơn 2.500 lượt khách đến Duyệt Thị Đường để thưởng thức nghệ thuật truyền thống Huế, trong đó đa phần là du khách quốc tế. Đặc biệt trong các kỳ Festival Huế, Duyệt Thị Đường trở thành tâm điểm thu hút du khách quốc tế, các suất diễn luôn không còn chỗ trống. Có thể ngoài sự lôi cuốn hấp dẫn của văn hóa nhã nhạc, du khách đến đây còn bởi sự tò mò muốn biết nhà hát cổ nhất Việt Nam hiện nay tồn tại và phát triển như thế nào? Có lẽ đây cũng chính là nét hấp dẫn đặc sắc của Duyệt Thị Đường đối với du khách trong và ngoài nước hiện nay.
● Giờ biễu diễn trong nhà hát Duyệt Thị Đường :
● Giá vé :
0 nhận xét:
Đăng nhận xét